TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN TRONG DỊ ỨNG VÀ HỘI CHỨNG TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN

NGUYỄN MINH TUẤN1
1 Bệnh viện Nhi Đồng 1

##plugins.themes.vojs.article.main##

Tóm tắt

Tăng bạch cầu ái toan thường là do phản ứng dị ứng, bao gồm hen, viêm mủi dị ứng, viêm da cơ địa, viêm dạ dày ruột tăng bạch cầu ái toan, một số bệnh về mắt; ngoài ra còn do nhiễm ký sinh trùng và một số ung thư.


Tăng bạch cầu ái toan (hypereosinophilia) trong máu khi số lượng trên 1,5 x 109/L trong ít nhất ≥ 2 lần xét nghiệm cách nhau tối thiểu 2 tuần. Tăng bạch cầu ái toan trong mô khi chiếm > 20% số lượng tế bào có nhân của tủy và/hoặc nhuộm protein hạt bạch cầu ái toan đặc hiệu có sự lắng đọng ngoại mạch lan rộng chứng tỏ có sự hoạt hóa của bạch cầu ái toan tại chỗ và vỡ hạt cho dù không có thâm nhiễm bạch cầu ái toan.


Hội chứng tăng bạch cầu ái toan (HES) là tăng bạch cầu ái toan trong máu và mô ngoại biên KÈM tổn thương cơ quan và/hoặc rối loạn chức năng cơ quan được cho là do tăng bạch cầu ái toan VÀ loại trừ các nguyên nhân khác gây ra tổn thương cơ quan.


Điều trị nhắm đích bạch cầu ái toan là phương pháp lựa chọn hiệu quả, giảm bạch cầu ái toan trong máu và mô, giảm tỉ lệ trở nặng, mệt mỏi, và nhu cầu dùng steroids.

##plugins.themes.vojs.article.details##

Tài liệu tham khảo

treatment of eosinophilic-associated inflammatory conditions. Curr Res Immunol 2022;3:42-53. https://doi.org/10.1016/j.crimmu.2022.03.002
2. Assaf SM, Hanania NA. The underlying pathology of asthma. Global atlas of asthma 2021.
3. Leung DY. New insights into atopic dermatitis. J Clin Invest 2004;113(5):651-657. https://doi.org/10.2332/allergolint.13-RAI-0564
4. Klion A. Hypereosinophilic syndrome: approach to treatment in the era of precision medicine. Hematology 2018;2018(1):326-331. https://doi.org/10.1182/asheducation-2018.1.326
5. Schwaab J, Lubke J, Reiter A et al. Idiopathic hypereosinophilic syndrome—diagnosis and treatment. Allergo Journal International 2022;31(7):251-256. https://doi.org/10.1007/s40629-022-00221-w