PHÂN BỐ TYPE HUYẾT THANH, TẦN SUẤT MANG GEN ERM(B) VÀ MEF(A) Ở CÁC CHỦNG STREPTOCOCCUS PNEUMONIAE KHÁNG MACROLIDE THU THẬP TỪ TRẺ DƯỚI 5 TUỔI BỊ VIÊM PHỔI TẠI NGHỆ AN
##plugins.themes.vojs.article.main##
Tóm tắt
Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm mục tiêu xác định các type huyết thanh, tần suất mang gen erm(B) và mef(A) ở các chủng phế cầu kháng kháng sinh macrolide thu thập từ trẻ dưới 5 tuổi bị viêm phổi tại Nghệ An.
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 126 chủng phế cầu trong thời gian từ tháng 11/2019 đến tháng 12/2021.
Kết quả: Tám type huyết thanh 6A/B, 9V, 11A, 14, 15A, 19F, 19A, và 23F đã được xác định tại Nghệ An, trong đó type huyết thanh 19A chiếm tỷ lệ khá cao. Sự có mặt của các gen erm(B) và mef(A) được xác định bằng các phản ứng PCR, tần suất mang gen erm(B) và mef(A) lần lượt là 92,1% và 57,9%. Tần suất mang ít nhất một trong hai gen này là 95,3% và tần suất mang đồng thời hai gen là 54,8%. Có 6 chủng kháng kháng sinh macrolide không mang gen nào trong số 2 gen erm(B) và mef(A), chiếm 4,8%.
Kết luận: Tám type huyết thanh khác nhau của phế cầu đã được xác định tại Nghệ An. 19F, 23F và 19A là phổ biến nhất. Type huyết thanh 19A với tỷ lệ nhiễm cao là một đặc điểm cần được chú ý. Tần suất mang các gen erm(B) và mef(A) lần lượt là 92,1 và 57,9%.
##plugins.themes.vojs.article.details##
Từ khóa
Type huyết thanh, erm(B), kháng thuốc, macrolide, mef(A), Streptococcus pneumoniae
Tài liệu tham khảo
2. Nguyễn Đăng Quyệt và cs. Tình hình đề kháng kháng sinh của phế cầu và kết quả điều trị viêm phổi do phế cầu ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí Nghiên cứu và Thực hành Nhi khoa 2021;5(4):27-34.
3. Tống Thị Hà. Nghiên cứu sự lưu hành các tuýp huyết thanh và kiểu gen kháng kháng sinh của Streptococcus pneumoniae gây bệnh bằng kỹ thuật PCR đa mồi tại một số địa phương ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 2017.
4 Lê Văn Duyệt, Trần Thị Giáng Hương, Nguyễn Vũ Trung. Phát hiện gen và đột biến kháng erythromycin ở các chủng Streptococcus pneumoniae. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2017;19(8):11-18.
5 Miller CS, Handley KM, Wrighton KC et al. Short-read assembly of full-length 16S amplicons reveals bacterial diversity in subsurface sediments. PLoS One 2013;8(2):e56018. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0056018
6 Clinical and Laboratory Standards Institute. Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing, CLSI Supplement M100. https://clsi.org/standards/products/microbiology/documents/m100/.
7 Vo TT, Phan T, Ngo HTM et al. Antibiotic susceptibility of invasive Streptococcus pneumoniae isolates in southern Vietnam. International Journal of Infectious Diseases 2020;101:53-54. https://doi.org/10.1016/j.ijid.2020.09.172
8 Jauneikaite E, Jefferies JM, Hibberd M et al. Prevalence of Streptococcus pneumoniae serotypes causing invasive and noninvasive disease in South East Asia: A review. Vaccine 2012;30(24):3503-3514. https://doi.org/10.1016/j.vaccine.2012.03.066
9 Wu CJ, Lai JF, Huang IW et al. Serotype Distribution and Antimicrobial Susceptibility of Streptococcus pneumoniae in Pre- and Post- PCV7/13 Eras, Taiwan, 2002–2018. Front Microbiol 2020;11:557404. https://doi.org/10.3389/fmicb.2020.557404
10 Sakata H. Invasive pneumococcal diseases in children in Hokkaido, Japan from April 2000, to March 2015 (2016). J Infect Chemother 2016;22(1):24-26. https://doi.org/10.1016/j.jiac.2015.09.007
11 El-Kholy A, Badawy M, Gad M et al. Serotypes and Antimicrobial Susceptibility of Nasopharyngeal Isolates of Streptococcus pneumoniae from Children Less Than 5 Years Old in Egypt. Infect Drug Resist 2020;13:3669-3677. https://doi.org/10.2147/idr.s250315