ĐỐI CHIẾU KẾT QUẢ SIÊU ÂM TIM VÀ CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH VỚI KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THÂN CHUNG ĐỘNG MẠCH Ở TRẺ EM
##plugins.themes.vojs.article.main##
Tóm tắt
Nghiên cứu mô tả hồi cứu nhằm khảo sát, đối chiếu kết quả siêu âm tim và chụp cắt lớp vi tính đa lát cắt tim (MSCT tim) với kết quả phẫu thuật thân chung động mạch; thực hiện trên 78 bệnh nhi chẩn đoán xác định thân chung động mạch dựa vào kết quả phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 1/2016 đến tháng 6/2023.
Kết quả: Siêu âm tim và chụp MSCT chẩn đoán chính xác 100% bệnh nhân thân chung động mạch. Siêu âm tim có độ nhạy từ 45,8% đến 93,8% trong chẩn đoán loại thân chung, cao hơn so với MSCT tim (từ 33,3% đến 88,9%). Siêu âm tim xác định được số lá van thân chung với độ nhạy từ 62,5% đến 100%; xác định mức độ hẹp hở van với độ nhạy và độ đặc hiệu đến 100%, trong khi MSCT không đánh giá được hình thái van thân chung. Tuy nhiên, MSCT xác định tổn
thương phối hợp với độ chính xác cao hơn siêu âm tim. Kết quả đo đường kính thân chung và động mạch phổi chính xác trên cả siêu âm tim và MSCT tim.
Kết luận: Siêu âm tim và MSCT tim là phương pháp chẩn đoán thân chung động mạch có giá trị, nên kết hợp 2 phương pháp này để đánh giá chính xác, toàn diện các bất thường của thân chung động mạch.
##plugins.themes.vojs.article.details##
Từ khóa
Thân chung động mạch, siêu âm tim, MSCT tim, phẫu thuật sửa chữa toàn bộ
Tài liệu tham khảo
surgery 2013: Blackwell Publishing Ltd.
2. Hazekamp MG, Barron DJ, Dangel J
et al. Consensus document on optimal
management of patients with common
arterial trunk. Eur J Cardiothorac Surg
2021;60(1):7-33. https://doi.org/10.1093/
ejcts/ezaa423
3. Gómez O, Soveral I, Bennesar M et
al. Accuracy of fetal echocardiography
in the differential diagnosis between
truncus arteriosus and pulmonary atresia
with ventricular septal defect. Fetal
Diagn Ther 2016;39(2):90-99. https://doi.
org/10.1159/000433430
4. Tang S Wang Q, Shi K et al. Low-Dose Dual-
Source Computed Tomography for Evaluating
Persistent Truncus Arteriosus Associated
with Cardiovascular Anomalies: Comparison
with Transthoracic Echocardiography.
Research Square, 09 Jun 2021. https://doi.
org/10.21203/rs.3.rs-583538/v1
5. Chung KJ, Alexson CG, Manning JA et al.
Echocardiography in truncus arteriosus:
The value of pulmonic valve detection.
Circulation 1973;48(2):281-286. https://doi.
org/10.1161/01.cir.48.2.281
6. Tlaskal T, Chaloupecky V, Hucin B et al. Longterm
results after correction of persistent
truncus arteriosus in 83 patients. Eur J
Cardiothorac Surg 2010; 37(6):1278-1284.
https://doi.org/10.1016/j.ejcts.2009.12.022
7. Mastropietro CW, Amula V, Sassalos P et
al. Characteristics and operative outcomes
for children undergoing repair of truncus
arteriosus: a contemporary multicenter
analysis. Multicenter Study 2019;157(6):2386-
2398.e4. https://doi.org/10.1016/j.
jtcvs.2018.12.115
8. Biradar N, Dewal ML, Kumar RM. Speckle
noise reduction in echocardiographic
images of aortic valve and cardiac chambers.
Optik 2015;126(2):153-163. http://dx.doi.
org/10.1016/j.ijleo.2014.07.145
9. Zurick, A.O.J.C.H.A.I.G. CT and MRI
Cardiovascular 2019:183.
10. Hadeed K, Hascoet S, Amadieu R et al.
Assessment of ventricular septal defect
size and morphology by three-dimensional
transthoracic echocardiography. Clinical
Trial 2016;29(8):777-785. https://doi.
org/10.1016/j.echo.2016.04.012
11. Naimo PS, Fricke TA, Yong MS et al.
Outcomes of truncus arteriosus repair in
children: 35 years of experience from a
single institution. in Seminars in thoracic
and cardiovascular surgery. Semin Thorac
Cardiovasc Surg 2016;28(2):500-511. https://
doi.org/10.1053/j.semtcvs.2015.08.009