TỪ MỘT TRƯỜNG HỢP HỘI CHỨNG BẠCH HUYẾT HIẾM GẶP

Bùi Thị Mỹ Hương1, Trương Đình Khải2, Nguyễn Đình Văn1
1 Bệnh viện Nhi đồng 2
2 Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh

##plugins.themes.vojs.article.main##

Tóm tắt

Kết quả: U bạch huyết hay còn gọi là u tân dịch (Lymphangioma) thường xuất hiện ở trẻ em, ở vị trí đầu, cổ, nách hoặc háng. Y văn ghi nhận khoảng 70% u được tìm thấy ở vùng cổ, 20% tìm thấy ở vùng nách, trong khi 5% còn lại xuất hiện ở trung thất, ổ bụng, bao gồm mạc nối, phúc mạc và xương. U bạch huyết nằm trong ổ bụng được ghi nhận có thể xuất phát từ mạc nối, ống tiêu hóa, gan, lách, tụy. Nếu xuất hiện tổn thương rải rác ở nhiều nơi, đặc trưng của u bạch huyết thì được gọi là hội chứng bạch huyết (lymphangiomatosis syndrome). Chúng tôi báo cáo một
trường hợp bé gái, 16 tháng, phát hiện u bạch huyết ở nhiều vị trí trong cơ thể: gan, lách, tụy, mạc treo tràng, trung thất, xương. Bệnh nhi đã được phẫu thuật cắt u tân dịch to nhất ở lách và mạc treo tràng

##plugins.themes.vojs.article.details##

Tài liệu tham khảo

Lee, B. H. Son, and M. S. Kim, “Multiple cystic
lymphangiomas of the spleen: radiologic and
histopathologic fi ndings,” Journal of Medical
Ultrasonics, vol. 42, no. 3, pp. 409-412, 2015.
2. R. Kaza, S. Azar, M. Al-Hawary, and I. Francis,
“Primary and secondary neoplasms of the spleen,”
Cancer Imaging, vol. 10, no. 1, p. 173, 2010.
3. B. Alkofer, V. Lepennec, and L. Chiche,
“Splenic cysts and tumors: diagnosis and
management,” Journal de Chirurgie, vol. 142, no.
1, pp. 6-13, 2005.
4. B. Vargas-Serrano, N. Alegre-Bernal,
B. Cortina-Moreno, R. Rodriguez-Romero,
and F. Sanchez-Ortega, “Abdominal cystic
lymphangiomas: US and CT fi ndings,” European
journal of radiology, vol. 19, no. 3, pp. 183-187,
1995.
5. J. G. Allen, T. S. Riall, J. L. Cameron, F.
B. Askin, R. H. Hruban, and K. A. Campbell,
“Abdominal lymphangiomas in adults,” Journal of
Gastrointestinal Surgery, vol. 10, no. 5, pp. 746-
751, 2006.
6. A. Kakaje, R. Mujahed, and O. Hamdan,
“Isolated splenic lymphangiomas presenting in
an infant with isolated anaemia,” Case Reports in
Medicine, vol. 2020, 2020.
7. S. E. Croteau et al., “Kaposiform
lymphangiomatosis: a distinct aggressive
lymphatic anomaly,” The Journal of pediatrics,
vol. 164, no. 2, pp. 383-388, 2014.
8. R. N. Saunders, M. S. Metcalfe, and M. L.
Nicholson, “Rapamycin in transplantation: a
review of the evidence,” Kidney international, vol.
59, no. 1, pp. 3-16, 2001.
9. T. Ousmane, F. P. Mamadou, S. I. Sitor, N.
Abdou, and D. Madieng, “Splenic lymphangioma,”
International Journal of Surgery Case Reports,
vol. 62, pp. 40-42, 2019.
10. A.-H. Kwon, H. Inui, K. Tsuji, S. Takai,
A. Imamura, and Y. Kamiyama, “Laparoscopic
splenectomy for a lymphangioma of the spleen:
report of a case,” Surgery Today, vol. 31, no. 3, pp.
258-261, 2001.
11. M. Khoursheed et al., “Laparoscopic
splenectomy for hematological disorders,”
Medical Principles and Practice, vol. 13, no. 3, pp.
122-125, 2004.
12. I. Ioannidis and A. G. Kahn, “Splenic
lymphangioma,” Archives of Pathology and
Laboratory Medicine, vol. 139, no. 2, pp. 278-282,
2015.
13. R. M. Abbott, A. D. Levy, N. S. Aguilera,
L. Gorospe, and W. M. Thompson, “From the
archives of the AFIP: primary vascular neoplasms
of the spleen: radiologic-pathologic correlation,”
Radiographics, vol. 24, no. 4, pp. 1137-1163, 2004.
14. S. A. Al-Shaikh, A. M. Mubarak, and Z. F.
Harb, “Splenic lymphangioma in an adult,” Saudi
medical journal, vol. 38, no. 11, p. 1148, 2017.
15. E. H. Ng, V. S. Shah, D. C. Armstrong, and
H. M. Clarke, “Cavernous lymphangioma,” The
Journal of Pediatrics, vol. 138, no. 1, p. 146, 2001.