HƯỚNG DẪN SÀNG LỌC, ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHI
##plugins.themes.vojs.article.main##
Abstract
Tình trạng dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc chẩn đoán, xử trí nguy cơ dinh dưỡng hay suy dinh dưỡng và hỗ trợ các biện pháp điều trị khác. Vì vậy việc sàng lọc, đánh giá đúng tình trạng dinh dưỡng là cần thiết để phát hiện sớm, can thiệp kịp thời cho trẻ tại bệnh viện. Theo quy định, đối với người bệnh nội trú, bắt buộc phải được phân loại và xác định nguy cơ về dinh dưỡng trong vòng 36 giờ khi nhập viện và ra y lệnh về chế độ dinh dưỡng. Đối với người bệnh ngoại trú, tất cả các bệnh nhân cần được sàng lọc yếu tố nguy cơ về dinh dưỡng. Trước đây, một tỷ lệ rất lớn bệnh nhi không được sàng lọc và đánh giá tình trạng dinh dưỡng khi nhập viện dẫn tới không nhận được các can thiệp dinh dưỡng kịp thời. Hiện nay, các bệnh viện đã triển khai việc sàng lọc và đánh giá dinh dưỡng cho bệnh nhi bằng các mẫu phiếu do bệnh viện tự xây dựng riêng hoặc tham khảo từ các tổ chức khác. Nhưng nhìn chung, các mẫu phiếu mới chỉ tập trung ở bệnh nhi nội trú mà chưa có mẫu phiếu dành cho bệnh nhi ngoại trú, hơn nữa suy dinh dưỡng thấp còi vẫn chưa được quan tâm đúng mức mặc dù tỷ lệ trẻ bị thấp còi hiện vẫn còn cao.
##plugins.themes.vojs.article.details##
References
2. UNICEF/WHO/WB. Levels and Trends in Child Malnutrition: UNICEF/WHO/World Bank Group Joint Child Malnutrition Estimates: Key Findings of the 2023 Edition. Accessed August 26, 2024.
3. Shaughnessy EE, Kirkland LL. Malnutrition in Hospitalized Children: A Responsibility and Opportunity for Pediatric Hospitalists. Hosp Pediatr. 2016;6(1):37-41.
4. Hương PTT. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em nằm viện tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp Chí Học Dự Phòng. Published online March 2015.
5. Hoa NTN, Nguyệt PH, Vinh BQ. Đánh giá thang điểm suy dinh dưỡng trẻ em Yorkhill (PYMS) ở trẻ viêm phổi nhập viện. Tạp Chí Học Thành Phố Hồ Chí Minh. 2020;24. Accessed May 24, 2024.
6. Dung NTT, Hậu NTT, Phương TTH, Phương TP. Thực trạng chỉ định khám dinh dưỡng của bệnh nhi nội trú tại Bệnh viện Nhi đồng 2. Tạp chí Y học Việt Nam. 2022:122-128.
7. Linh ĐM, Lan BN, Hồng NTT. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhi ung thư dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp Chí Nghiên Cứu Học. 2023;170(9):254-260.
8. Fact sheets - Malnutrition. Accessed May 24, 2024. https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/malnutrition
9. Martins VJB, Toledo Florêncio TMM, Grillo LP, et al. Long-Lasting Effects of Undernutrition. Int J Environ Res Public Health. 2011;8(6):1817-1846.
10. Gambra-Arzoz M, Alonso-Cadenas JA, Jiménez-Legido M, et al. Nutrition Risk in Hospitalized Pediatric Patients: Higher Complication Rate and Higher Costs Related to Malnutrition. Nutr Clin Pract Off Publ Am Soc Parenter Enter Nutr. 2020;35(1):157-163.
11. Mueller C, Compher C, Ellen DM, the American Society for Parenteral and Enteral Nutrition (A.S.P.E.N.) Board of Directors. A.S.P.E.N. Clinical Guidelines: Nutrition Screening, Assessment, and Intervention in Adults. J Parenter Enter Nutr. 2011;35(1):16-24.
12. Joint Commission on Accreditation of Healthcare Organizations. Comprehensive Accreditation Manual for Hospitals.; 2007.
13. Bộ Y tế. Thông tư 18/2020/TT-BYT về quy định hoạt động dinh dưỡng trong bệnh viện.
14. Haute Autorité de Santé, Fédération Française de Nutrition. Diagnostic de la dénutrition chez l’enfant, l’adulte, et la personne de 70 ans et plus.; 2021.
15. Bouma S. Diagnosing Pediatric Malnutrition. Nutr Clin Pract. 2017;32(1):52-67.
16. Development of a WHO growth reference for school-aged children and adolescents - PMC. Accessed September 10, 2024.
17. World Health Organization. WHO Child Growth Standards: Length/Height-for-Age, Weight-for-Age, Weight-for-Length, Weight-for-Height and Body Mass Index-for-Age: Methods and Development. World Health Organization; 2006. Accessed September 8, 2024. https://www.who.int/publications/i/item/924154693X