NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP MIS-C SAU COVID-19 ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ THÀNH CÔNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÙNG VƯƠNG

Trần Thị Cườm, Vũ Thị Chang, Nguyễn Tiến Dũng

##plugins.themes.vojs.article.main##

Abstract

Hội chứng viêm đa hệ thống là một biến chứng hiếm gặp ở trẻ em liên quan đến COVID-19. Hội chứng này có thể rất nghiêm trọng, thậm chí gây tử vong. Lâm sàng nổi bật với các dấu hiệu tổn thương đa cơ quan, chỉ số viêm tăng cao và xét nghiệm có bằng chứng nhiễm SARS-CoV-2. Chúng tôi báo cáo một trường hợp trẻ nam 7 tuổi vào viện vì sốt cao ngày thứ 7, kèm theo các tổn thương trên da, tim mạch, huyết học và thần kinh. Biểu hiện lâm sàng lúc vào viện giống
như Nhiễm khuẩn huyết và Kawasaki. Chẩn đoán xác định là hội chứng MIS-C khi khai thác được tiền sử trẻ có tiếp xúc với bệnh nhân COVID-19 và xét nghiệm kháng thể virus SARSCoV-2 (+). Bệnh nhân được hồi phục hoàn toàn về mặt lâm sàng sau khi được điều trị bằng IVIG và methylprednisolon.

##plugins.themes.vojs.article.details##

References

1. Health Alert Network (HAN): Multisystem
Infl ammatory Syndrome in Children (MIS-C)
Associated with Coronavirus Disease 2019
(COVID-19), https://emergency.cdc.gov/han/2020/
han00432.asp.
2. Capone C. A. et all (2021), “Six Month Followup
of Patients With Multi-System Infl ammatory
Syndrome in Children”, Pediatrics, 148(4), pp.
339-365.
3. Guenver C. et all (2021), “Educational Setting
and SARS-CoV-2 Transmission Among Children
With Multisystem Infl ammatory Syndrome: A
French National Surveillance System”, Frontiers
in pediatrics, 9, pp. 235-246.
4. Whittaker E. et all (2020), “Clinical
characteristics of 58 children with a pediatric
infl ammatory multisystem syndrome temporally
associated with SARS-CoV-2”, Jama, 324 (3), pp.
259-269.
5. Son M. B. F. et all (2021), “COVID-19:
Multisystem infl ammatory syndrome in children
(MIS-C) clinical features, evaluation, and
diagnosis”, http://uptodate.com.
6. Paediatric Intensive Care Society (PICS)
Statement: Increased number of reported
cases of novel presentation of multi system
infl ammatory disease, https://picsociety.uk/wpcontent/
uploads/2020/04/PICS-statement-renovel-
KD-C19-presentation-v2-27042020.pdf.
7. Jiang L. et all (2020), “COVID-19 and
multisystem infl ammatory syndrome in children
and adolescents”, The Lancet Infectious Diseases,
20(11), pp. 276-288.
8. Verdoni L. et all (2020), “An outbreak
of severe Kawasaki-like disease at the Italian
epicentre of the SARS-CoV-2 epidemic: an
observational cohort study”, The Lancet,
395(10239), pp. 1771-1778.
9. Theocharis P. et all (2021), “Multimodality
cardiac evaluation in children and young adults
with multisystem infl ammation associated
with COVID-19”, European Heart Journal-
Cardiovascular Imaging, 22(8), pp. 896-903.
10. Feldstein L. R. et all (2020), “Multisystem
infl ammatory syndrome in US children and
adolescents”, New England Journal of Medicine,
383(4), pp. 334-346.
11. Kobayashi R. et all (2021), “Detailed
Assessment of Left Ventricular Function in
Multisystem Infl ammatory Syndrome in Children,
Using Strain Analysis”, CJC open, 3(7), pp. 880-
887.
12. Riphagen S. et all (2020),
“Hyperinfl ammatory shock in children during
COVID-19 pandemic”, The Lancet, 395(10237), pp.
1607-1608.
13. Li W. et all (2020), “Why multisystem
infl ammatory syndrome in children has been
less commonly described in Asia?”, Translational
Pediatrics, 9(6), pp. 873.
14. Belhadjer Z. et all (2020), “Addition of
corticosteroids to immunoglobulins is associated
with recovery of cardiac function in multiinfl
ammatory syndrome in children”, Circulation,
142(23), pp. 2282-2284.
15. Son M. et all (2021), “COVID-19:
multisystem infl ammatory syndrome in children
(MIS-C) management and outcome”, http://
uptodate.com.