KẾT QUẢ KHÁNG SINH ĐỒ KHÔNG CHỈ LÀ “NHẠY, TRUNG GIAN VÀ KHÁNG”

Hoàng Thị Bích Ngọc

##plugins.themes.vojs.article.main##

Abstract

Thử nghiệm kháng sinh đồ định tính cho biết vi khuẩn nhạy cảm, trung gian hay kháng với kháng sinh thử nghiệm. Kháng sinh đồ định lượng cho biết thêm nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của kháng sinh, giúp lựa chọn kháng sinh, điều chỉnh liều lượng kháng sinh, kết hợp kháng sinh điều trị. Sử dụng kỹ thuật kháng sinh đồ riêng lẻ, tính chỉ số điều trị TI (Therapeutic index) hay dựa kháng sinh suy luận, giúp lựa chọn kháng sinh điều trị hiệu quả hơn. Thử nghiệm tương tác kháng sinh để xác định kháng sinh hiệp đồng, đối kháng hay không khác biệt khi phối hợp kháng sinh. Thông qua chỉ số FIC (Fractional inhibitory concentration) để gợi ý phác đồ điều trị phù hợp với bệnh nhiễm trùng.

##plugins.themes.vojs.article.details##

References

1. Brett Crawley, Etest, Symposium on Etest,
Biomérieux.
2. Clinical Laboratory Standards Institute,
Performance Standards for ntimicrobial
Susceptibility Testing, 32nd Edition.
3. European Committee on Antimicrobial
Susceptibility Testing, Expert rules and expected
phenotypes, https://www.eucast.org/expert_rules_
and_expected_phenotypes/.
4. Michigan State University, Use of Antimicrobial
Susceptibility data to guide therapy.
5. Saiprasad Vilas Patil, Anoop Laxminarayan
Hajare, Manjusha Patankar et al, In Vitro
Fractional Inhibitory Concentration (FIC) Study
of Cefixime and Azithromycin Fixed Dose
Combination (FDC) Against Respiratory Clinical
Isolates, J Clin Diagn Res. 2015; 9(2): DC13–DC15.
6. Stephen G. Jenkins, Audrey N. Schuetz,
Current Concepts in Laboratory Testing to
Guide Antimicrobial Therapy. Symposium on
antimicrobial therapy, Mayoclinic.