LẬP TRÌNH BÀO THAI VỚI NGUỒN GỐC SỨC KHỎE, BỆNH TẬT
##plugins.themes.vojs.article.main##
Abstract
Lập trình bào thai là một khái niệm, “Bất kỳ kích thích hay xúc phạm nào ở giai đoạn then chốt của tăng trưởng và phát triển đêu làm thai nhi thích nghi phát triển, thay đổi cấu trúc, sinh lý vĩnh viễn ở các bộ phận chủ yếu”, ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật về sau. Cơ chế lập trình bào thai được chấp nhận rộng rãi là sự hình thành kiểu gen phát triển, lập trình dinh dưỡng thai và điều hòa tưới máu nội môi tử cung-rau. Sức khỏe của mọi người đều chịu ảnh hưởng bởi những tác động từ đời sống bào thai, sơ sinh, trẻ nhỏ, và thành niên; tác động từ thời kỳ bào thai là then chốt, là thời kỳ hình thành cấu trúc cơ thể. Lập trình bào thai là một nguồn gốc phát triển sức khỏe và bệnh tật, được coi là lập trình đời sống sớm. Nhiều bệnh phát sinh ở người lớn liên quan chặt chẽ với thiếu dinh dưỡng thai, cân nặng, kích thước trẻ khi sinh, căng thẳng trong thời kỳ thai, chứng tỏ nhiều bệnh người lớn có nguồn gốc từ lập trình bào thai. Chiến lược tăng cường sức khỏe, phòng bệnh sớm có hiệu quả cao, phòng được cả bệnh phát sinh sớm và muộn. Các can thiệp sớm tốt nhất là tăng cường sức khỏe sinh sản bằng dinh dưỡng đầy đủ, rèn luyện
thể lực, giảm căng thẳng cho phụ nữ trước và sau thụ thai, loại trừ nguy cơ sinh thấp cân, và chăm sóc trẻ sinh thấp cân.
##plugins.themes.vojs.article.details##
Keywords
Lập trình bào thai, Nguồn gốc phát triển sức khỏe và bệnh tật, Nguồn gốc bào thai bệnh người lớn, Bênh mạn tính, Bênh không nhiễm trùng
References
childhood nutrition and ischaemic heart disease
in England and Wales. Lancet, 1: 1077- 1081.
2. Barker DJ, Winter FD, Osmond C, Margetts
B, Simmonds SJ. (1989). Weight in infancy and
death from ischaemic hear disease. Lancet;
2 : 577-580.
3. Barker DJ, Osmmond C, Simmonds SJ, Wield
GA. (1993). The relation of small circumference
and thinness at birth to death from cardiovascular
disaes in adult life. Br Med J ; 306: 422-426.
4. Barker DJ. (1993). Fetal nutrition and
cardiovascular disease in adult, Lancet; 341: 938.
5. Barker DJ and Hales CN. (2001) The thrifty
phenotype hypothesis. Br Med Built; 60: 5-20.
6. Gluckman (2004). Environmental Eff ects via
Developmental Plasticity Types of Response to
Early Environment; Science 305 - 1733.
7. Barker DJ. (1994). The foetal origins of adult
disease. Fetal and Maternal Medicine Review:
671 - 680.
8. Shakti Bhan Khamma, Kiranabala, Swasti,
Kaushibi Dwivedeo (2007). Fetal Origin of Adult
Disease. Science; V9, 4: 206-211.
9. Christopher Lau, John MR, Desai M, Ross
MG, (2011). Fetal Programming of Adult Disease.
Implications for Prenatal Care. The American
College of Obstetricians and Gynecologists,
V117; 4: 978 - 984.
10. Hendrina A, De Boo, Harding JE (2006). The
Development Origins of Adult Disease (Barker)
Hypothesis. Australian and New Zealand Journal
of Obstetrics and Gynecology; 46: 4 -14.
11. Barker DJ. (2007). The origins of the
developmental origin theory. J. Inter Med.;
241 : 412.
12. Reik W, Dean W, Walter J. (2001). Epigenetic
reprogramming in mammalian development.
Science; 293: 1089 - 1013.
13. Cunningham S, Cameron IT. Consequences
of fetal growth restriction during childhood
and adult life. Curr Obstet Gynaecol. 2003; 13:
212 - 217.
14. Harding JE. (2001). The nutritional basis of
the foetal origins of adult disease. Int J Epidemiol;
30: 15 - 23.
15. Fowden AL. Endocrine regulation of fetal
growth. Reprod Fertil Dev, 1995: 7: 351-163
[PubMed] [Google Scholar].
16. Rudolph AM. The fetal circulation and ít
response to stress. J. Dev Physiol 1984; 6: 11-19
[PubMed] [Google Scholar].
17. Fowden AL. The role of insulin prenatal
growth. J. Dev. Physiol. 1989; 12: 173-182
[PubMed] [Google Scholar].
18. Olivger MH., Harding JE.,Breier BH., Evans
PC., Gluckman PD. Glucose but not a mixed amino
acid infusion regulates plasma insulin-like growth
factor-1 concentration in fetal sheep. Pediatr Res
1993; 34: 62-65 [PubMed] [Google Scholar].
19. Cunningham S., Cameron IT. Consequences
of fetal growth restriction during childhood and
adult life. Curr. Obstet. Gynecol. 2003; 13: 212-
217 [Google Scholar].
20. Moore VM.,Davies MJ., Willson KJ. Worsley
A., Robinson JS. (2004). Dietary composition of
pregnant women is related to sie of the baby at
birth. J. Nutr; 134: 1820-1826.
21. Phillips DIW (1996). Insulin resistance as
a programmed response to fetal undernutrition.
Diabetologia; 39: 1119- 1122.
22. Waterland RA, Garza C (1999). Potential
mechanisms of metabolic imptinting that lead to
chronic disease. Am J Clin Nutr; 69: 179 -197.
23. Ravelli AC, van der Meulen JH, Osmmond
C, Barker DJ, Bleker OP. (1999). Obesity at the
age 50y in men and women exposed to famine
prenatally. Am J Clin Nutr; 70: 811-816.
24. Roseboom TJ, van der Meulen JH, Ravelli
AC, Osmmond C, Barker DJ, Bleker OP. (2003).
Perceived health of adults after prenatal
exposure ti the Dutch famine. Pediatr Perinal
Epidemiol; 17 : 391 - 397.
25. Painter RC, Roseboom TJ, Bleker OP, (2005).
Prenatal exposure to the Dutch famine and
disease in late life: an overview. Reprod Toxicol;
20: 345 - 352.
26. https://www.slideshare.net/slideshow.
code/kev/q430FP5qJGĐrv.
27. St. Clair D. (2005). Rates of schizophrenia
following prenatal exposure to the Chinese
famine of 1959-1961. JAMA; 294: 557-562.
28. Sofngwi E, Boudou P, Mauvais-Jarvis F.
(2003). Eff ect of a diabetic environment in utero
on predisposition in type 2 diabetes. Lancet; 361:
1861 - 1865.
29. Gillman MW, Pifas-Shiman SL, Kleiman KP,
Rich-Edwards LW, Lípschultz SE. (2004), Maternal
Calcium intake and off spring blood pressure.
Circulation; 110: 1990-1995.
30. Dover GJ. (2009). Relation ò birthweight
to infant mortality and Complex Adult- Onset
Disease. Trans. Am Clin Climatal Assoc.; 120:
199 - 207.
31. Malaspina D. (2008).Acute maternal stess
in pregnancy and schizophrenia ịn off spring: a
cohort prospective study. BMC Psychiastry; 8: 71.
32. Godfrey KM, Barker DIP, Robinson S,
Osmond C. Mother’s birthweight and diet in
pregnancy in relation to the baby’s thinness at
birth. (1997). Br. J. Obstet Gynecol. 104: 663-667.
33. Stein AD, Luney LH (2000), The relationship
between maternal and off spring birth weight
after maternal prenatal famine exposure the
Dutch Famine. Birth Cohort Study. Hum Biol; 72:
641 - 651.
34. Ibamez L, Potau N, Enriquez G, de
Zegher F. (2000), Reduced uterine and ovarian
size in adolescent girls born small for gestational
age. Pediatr Res; 17: 575 - 577.
35. Reik W, Santos F, Dean W. (2003),
Mammalian epigenomic reprogramming
the genomic for development and therapy.
Theriogenology; 59 : 21 - 32.