GIÃN MẠCH BẠCH HUYẾT RUỘT BẨM SINH NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP BỆNH TẠI BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA

Lê Thị Vân Anh1, Lê Thị Thùy Dung2
1 Bệnh viện Nhi Thanh Hóa
2 Đại học Y Hà Nội

##plugins.themes.vojs.article.main##

Tóm tắt

Giãn mạch bạch huyết tiên phát là một bệnh lý hiếm gặp, đặc điểm chính là tăng mất protein qua ruột, lâm sàng biểu hiện phù, tiêu chảy mức độ trung bình, giảm protein máu, giảm lympho bào trong máu, kém hấp thu vitamin và chất béo và các ống bạch huyết bị giãn một cách bất thường ở ruột non. Ca bệnh được báo cáo là ca đầu tiên tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa, bệnh nhi được chẩn đoán dựa vào nội soi ruột và giải phẫu bệnh, được điều trị bằng truyền albumin, chế độ ăn giảm chất béo và bổ sung triglycerid chuỗi trung bình kết hợp với octretide.

##plugins.themes.vojs.article.details##

Tài liệu tham khảo

1. Vignes S, Bellanger J: Primary intestinal lymphangiectasia (Waldmann’sdisease). Orphanet J
Rare Dis 2008, 3: 5. PubMed Abstract | BioMed Central Full Text | PubMed Central Full Text.
2. Đặng Thuý Hà, Bùi Thu Hương, Nguyễn Văn Ngoan và cs: Báo cáo ca bệnh “Giãn mạch
lympho ở ruột tiên phát được chẩn đoán bằng sinh thiết ruột non và điều trị bằng triglycerides
chuỗi trung và Octreotid”. 2013. http://benhviennhitrunguong.org.vn/thong-bao-ca-benh.html.
3. N Suresh, R Ganesh et cs: Primary intestinal Lymphangiectasia: Case report. India pediatrics
2009; 46:903-906.
4. Waldmann TA, Steinfeld JL, Dutcher TF, Davidson JD, Gordon RS: The role of the
gastrointestinal system in “idiopathic hypoproteinmia”. Gastroenterology 1961; 41: 197-207.
5. Ballinger AB,Farthing MJ: Octreotidein the treatment of intestinal lymphangiectasia. Eur J
Gastroenterol Hepatol 1998; 10: 699-702.
6. Heresbach D, Raoul JL, Genetet N et al. Immunological study in primary intestinal
lymphangiectasia. Digestion 1994; 55: 59-64
7. Mistilis SP, Stephen DD, Skyring AP: Intestinal lymphangiectasia. Mechanism of enteric loss of plasma-protein and fat.Lancet 1965, 1:77-81. PubMed Abstract .
8. Kuroiwa G, Takayama T, Sato Y et al: Primary intestinal lymphangiectasia successfully treated
with octreotide. J Gastroenterol 2001, 36: 129-132. PubMed Abstract | Publisher Full Tex.
9. Mine K, Matsubayashi S, Nakai Y, Nakagawa T: Intestinal lymphangiectasia markedly improved with antiplasmin therapy. Gastroenterology 1989, 96:1596-1599. PubMed Abstract.
10. Chen CP, Chao Y, Li CP et al: Surgical resection of duodenal lymphangiectasia: a case
report. World J Gastroenterol 2003; 9: 2880-2882.