NHI KHOA DỰ PHÒNG

Nguyễn Công Khanh1, Nguyễn Hoàng Nam2
1 Hội Nhi khoa Việt Nam
2 Bệnh viện Nhi Trung ương

##plugins.themes.vojs.article.main##

Tóm tắt

Nhi khoa dự phòng được xác định là dự phòng mắc bệnh và tăng cường sức khỏe. Sức khỏe của trẻ là phản ảnh sự tương tác của nhiều yếu tố, như vốn di truyền cá thể, môi trường sống, sự chăm sóc gia đình, giáo dục học đường, hoàn cảnh kinh tế-xã hội, và chăm sóc y tế. Có ba cấp dự phòng nhi khoa, mục tiêu của dự phòng cấp 1 là tăng cường sức khỏe và phòng xảy ra bệnh, dự phòng cấp 2 là phòng tái phát và giảm hậu quả bệnh, dự phòng cấp 3 là làm giảm tiến triển, hạn chế di chứng. Dự phòng nhi khoa được phân ra trước sinh, sau sinh. Dự phòng nhi khoa phải thực hiện sớm từ trước sinh bằng các biện pháp đặc hiệu tùy theo đặc điểm sinh lý, bệnh lý
của từng thời kỳ phát triển trẻ em.

##plugins.themes.vojs.article.details##

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Y tế. Kết quả tiêm chủng cho trẻ em dưới
1 tuổi. Niên gián thống kê 1997: 70.
2. Bộ Y tế, Tổng cục thống kê. Mức độ bao
phủ chương trình tiêm chủng mở rộng. Điều
tra y tế quốc gia 2001-2002, Chuyên đề Mức
độ bao phủ của các chương trình y tế công
cộng, Y học 2003: 38-40.
3. Bộ Y tế, Tổng cục thống kê. Chuyên đề Thực
trạng các mục tiêu y tế quốc gia. Điều tra y tế
quốc gia 2001-2002, Y học 2003: 76-77.
4. Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Văn Thắng.
Đánh giá hiệu quả dự phòng xuất huyết não -
màng não ở trẻ nhỏ bằng tiêm vitamin K cho
trẻ sơ sinh. Đề tài cấp Bộ Y tế, 2005.
5. TCTK - UNICEF. Điều tra đánh giá các mục
tiêu trẻ em và phụ nữ Multople Indicator
Cluster Survey (MICS) 2006, 2011, 2014, 3030.
6. Viện Dinh dưỡng. Chiến lược quốc gia về
dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020.
7. Vụ sức khoẻ sinh sản, Bộ Y tế. Tình trạng
chăm sóc sức khoẻ trẻ sơ sinh trên thế giới và
Việt Nam, 2004: 7.
8. Vụ sức khoẻ sinh sản, Bộ Y tế. Sức khoẻ trẻ
sơ sinh, 2004: 8-9.
9. Arenz S, Ruckert R, Koletzko B et al.
Breastfeeding and childhood obesity, a
systematic review. Int J Obes Relat Metal
Disord 2004;28(10):1247-1256. https://doi.
org/10.1038/sj.ijo.0802758
10. Barker DJ. The fetal and infant origins of
disease. Eur J Clin Invest 1995;25(7):457-463.
https://doi.org/10.1111/j.1365-2362.1995.
tb01730.x
11. Barker DJ. Fetal origins of coronary heart
disease. BMJ 1995;311(6998):171-174.
https://doi.org/10.1136/bmj.311.6998.171
12. Boreham C, Riddoch C. The physical
activity fitness and health of children. J
Sport Sci 2001;19(12):915-929. https://doi.
org/10.1080/026404101317108426
13. Botting B, Rosato M, Wood R. Teenage
mothers and the health of their children.
Popul Trends 1998;93:19-28.
14. British Medical Association. Childhood
immunisation: a guide of healthcare
professionals, London, 2003.
15. Campbell H, Jones IJ. Breastfeeding in
Scotland. Glasgow; Scottish Forum for Public
Health Medicine, 1994.
16. Campbell H, Wood R. Preventive Pediatrics.
In: Mclntosh N, Helms PJ, Smyth RL, Logan S,
eds Forfar & Arneil’s Textbook of Pediatrics,
7th ed, Churchill Levingstone 2008:27-43.
17. Castles A, Adams EK, Melvin CL et al. Effects
of smoking during pregnancy. Am J Prev Med
1999;16(3):208-215. https://doi.org/10.1016/
s0749-3797(98)00089-0
18. Daltvelt AK, Oyen N, Skijaereven R et al.
The epidemic of SIDS in Norway 1967 - 1993.
Arch Dis Child 1997;77(1):23-27. https://doi.
org/10.1136/adc.77.1.23
19. Graham H, Power C. Childhood
Disadvantage and Adult Health. A lifecourse
Framework. London Health Development
Agency, 2004.
20. Hagan JF, Duncan PM. Maximising Children’s
Health Screening, Anticipatory Guidance and
Counseling. In: Kliegman, Behrman, Jenson,
Stanton, eds, Nelson Textbook of Pediatrics,
18th ed, Saunders 2007: 27-31.
21. Jarvis S, Towner E, Walsh S. Accidents. The
health of our children, London, HMSO, 1996.
22. Kuh D, Ben-Shlomo Y. A life course approach
to chronic disease epidemiology. 2nd edn,
Oxford University Press, 200
23. Lau C, Rogers CM. Embryonic and fetal
programming of physiological disorders in
adulthood. Birth Defects Research (Part C)
2004;72(4):300-312. https://doi.org/10.1002/
bdrc.20029
24. Lucas A, Marley R, Cole TJ et al. Breast
milk and subsequent intelligence
quotient in children born preterm. Lancet
1992;339(8788):261-264. https://doi.org/10.
1016/0140-6736(92)91329-7