STRESS OXY HÓA VỚI UNG THƯ

Bùi Ngọc Lan1, Nguyễn Hoàng Nam1, Nguyễn Công Khanh2
1 Bệnh viện Nhi Trung ương
2 Hội Nhi khoa Việt Nam

##plugins.themes.vojs.article.main##

Tóm tắt

Stress oxy hóa là tình trạng mất cân bằng giữa gốc tự do hay gốc có oxy hoạt động và chất chống oxy hóa. Cân bằng giữa sinh và loại bỏ gốc có oxy hoạt động được duy trì bởi chất chống oxy hóa. Chất chống oxy hóa có tác dụng làm chậm hay ức chế hiện tượng oxy hóa. Nguyên nhân chính của stress oxy hóa là nguyên nhân ngoại sinh, như chế độ dinh dưỡng, rượu, môi trường ô nhiễm, khói thuốc, tia xạ, thuốc điều trị, vận động thể lực quá mức, stress. Stress oxy
hóa mạn tính tác động tới phân tử sinh học, peroxide lipid, oxid hóa protein, bất hoạt enzym, biến đổi DNA, rối loạn điều hòa oxy hóa khử, gây tổn hại tế bào, mô, dẫn đến viêm nhiễm, nhiều bệnh lý, và lão hóa. Stress oxy hóa liên quan khá chặt chẽ đến nhiều phương diện của ung thư, như sinh ung thư, tình trạng mang u, điều trị và dự phòng ung thư. Stress oxy hóa tác động đến sinh ung thư qua hai cơ chế, đột biến gen do DNA bị oxy hóa, và biến đổi biểu hiện gen, do DNA bị hư hại gắn vào các yếu tố sao mã. Nhiều dấu ấn của stress oxy hóa trong ung thư được coi như dấu ấn ung thư, được ứng dụng để chẩn đoán có mang ung thư. Một trong cơ chế tác dụng của thuốc chống ung thư là tạo ra tiến trình chết theo chu kỳ. Liệu pháp điều trị ung thư gây stress oxy hóa và oxy hoạt động trong quá trình oxy hóa tạo ra tiến trình chết chu kỳ qua p53 và
cytochrome giải phóng từ ty lạp thể. Phản ứng chống oxy hóa quá mức có thể là cơ chế kháng thuốc trong ung thư. Tăng cường chất chống oxy hóa để điều trị giảm tổn thương oxy hóa, dự phòng stress oxy hóa, và ức chế viêm cũng có lợi ích cho dự phòng ung thư.

##plugins.themes.vojs.article.details##

Tài liệu tham khảo

1. Betteridge DI. 2000. What ís Oxidative stess? Metabolism; 49: 3-8.
2. Drog W, 2002. Free radicals in physiological control of cell function. Physiol Rev; 82: 47 - 95.
3. Cadenas E, Davies KJ. 2000. Mitochondrial free radical generation, oxidative stress and
aging. Free Radical Biol Med.; 62 : 220 - 230.
4. Valko M J, Leibfritz D, Moncol. J. et al. 2007. Free radicals and antioxidants in normal
physiological functions and human disease. Int. J. Biochem Cell Biol; 39(1): 44 - 84.
5. Galls F, Piroddi M, Annatti C, Aisa C, Floridi E. and Floridi A 2005. Oxidative stress and reactive
oxygen species. Contrib Nephrol; 149: 240 - 260.
6. Adwwas Â, Elsayed ASI, Azab AE, et al. 2019. Oxidative stress and antioxidant mechanisms in
human body. J. Appl. Biotechnol Bioeng; 6(1):43 - 47.
7. Amira AM Adly. 2005. Oxidative Stress and Disease: An update Review. Research Journal of
Immunology; 3: 129-145.
8. Ahmet A. 2015. Oxidative stress and Overview of Pediatric Biomarkers. J; of Pediatr;
5: 8.
9. Avery AV, 2011. Molecular targets of oxidative stress. Biochem J; 434(2) : 201-210.
10. Finkel F, Holbrook NJ. 2000. Oxidants, oxidative stress and the biology of ageing.
Nature; 408: 239-247.
11. Noda N, Wakasugi H, 2000. Canser and oxidative stress. Journal of Japan Medical
Asociation; 124(11): 1571-1574.
12. Ambrosone CB, Freudenheim JL, Thompson PA, et al. 1999. Mangane superoxide
dismutase (MnSOD) genetic polymorphisms, dietary antioxidants, and risk of breast cancer.
Cancer Resp; 59: 602-606.
13. Chen X, Ding JW, Yang Gy, et al. 2000. Oxidative damagein an esophageal
adenocarcinoma models with rats. Carcinogenesis; 21: 257-263.
14. Pignatelli B, Bancel B, Esteve J, et al. 1998. Inducible nitric oxide synthase, anti-oxidant
enzymes and Helicobacter poylori infection in gastritis and gastric precancerous lesions in
humans. Euro J Cancer Prev; 7: 439-447.
15. Ishikawa M, Tamate K and Sengoku K. 1999. Free radicals and disease. Disease in
obstetrics and gynecology. Gendai Iryo; 31: 2579-2585 (in Japanese).
16. Miyazaki E Noda N, Okada S, et al. 1998. Elevated serum level of thioredoxin in patients
with hepatocellular carcinoma. Biotherapy; 11 :277-288.
17. Yokomizo A, Ono M, Nanri H, et al. 1995. Cellular levels of thioredoxin associated with drug
sensitive to cisplatin, mitomycin C, doxorubicin, and etoposide. Cancer Res; 55: 4293-4296.
18. Weijl NI, Hopman GD, Wipkink-Blakker A, et al. 1998. Cisplatin combination chemotherapy
induces a fall in plasma antioxidants of cancer patients. Ann Oncol; 9: 1331-1337.
19. Terry P, Lagergren J, Ye W. et al. 2000. Antioxidants and cancers of the esophagus and
gastric cardia. Int J Cancer; 87: 750-754,
20. Kimura I, Kumamoto T, Matsuda A, et al. 1998. Eff ects of BX 661 A, a new therapeutic agent
for ulcerative colitis, on reactive oxygenin species in comparison with salazosulfapyridine and its
metabolite sulfapyridine. Arzneimittelforshung; 48: 1007-1011.