ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG PHÂN BIỆT VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN VÀ DO VI RÚT TRONG VIÊM PHỔI NẶNG TRẺ EM TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1

Nguyễn Thị Thu Sương1,2, Trần Anh Tuấn1,2, Phan Hữu Nguyệt Diễm3
1 Bệnh viện Nhi đồng 1
2 Bộ môn Nhi, Khoa Y, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
3 Bộ môn Nhi - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh

##plugins.themes.vojs.article.main##

Tóm tắt

Mục tiêu: So sánh các đặc điểm lâm sàng và các xét nghiệm cận lâm sàng dựa theo thang điểm BPS (Bacterial Pneumonia Score-thang điểm viêm phổi do vi khuẩn) giúp cải thiện phân biệt viêm phổi (VP) do vi khuẩn (VK) với VP vi rút (VR) trong VP cộng đồng nặng có thở oxy ở trẻ em từ 2 tháng đến 24 tháng tuổi nhập khoa Hô hấp, Bệnh viện Nhi Đồng 1.
Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang mô tả có phân tích 138 trường hợp VP nặng cần thở oxy lúc nhập viện (NV) được điều trị tại khoa Hô hấp, Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 11/2021- 8/2022, lấy dịch khí quản (NTA-nasal trachio aspiration) thực hiện PCR (Polymerase Chain Reaction) đa tác nhân nhiễm trùng hô hấp dưới, áp dụng thang điểm BPS để so sánh VP do VK và VR.
Kết quả: Trong thời gian từ 11/2021-8/2022, có 138 ca thỏa tiêu chuẩn được đưa vào nghiên cứu. tỷ lệ nhiễm VK (+): 21%, VR (+): 6,5%, VK-VR: 68,8%, VP nặng do VR lâm sàng khò khè (77,8%) và SpO2 < 85% (66,7%) nhiều hơn VP do VK, các dấu ấn phản ứng viêm ở nhóm VP do VK tỷ lệ cao: số lượng BC > 15000TB/mm3 (69%), số lượng BC trung tính (Neutrophil -N) ≥ 8000TB/mm3 (65,5%), CRP > 35 mg/L (86,2%) và BC non ≥ 5% (72,4%), trong đó có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa VP nhiễm VK và VP nhiễm VR về số lượng BC (p=0,047), BC non (p=0,007). X-quang phổi tổn thương khu trú 1 bên chủ yếu ở nhóm VK, tổn thương thâm nhiễm
2 bên chủ yếu ở nhóm VR, nhóm nhiễm VK có BPS chủ yếu ≥ 4 điểm (79,3%), có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thang điểm BPS giữa 2 nhóm (p=0,01).
Kết luận: Đồng nhiễm VK-VR chiếm tỷ lệ cao trong VP trẻ nhỏ dưới 2 tuổi, VP do VR lâm sàng khò khè và suy hô hấp nhiều hơn VP do VK, có số lượng > 15000TB/mm3, số lượng N ≥ 8000 TB/mm3 và CRP > 35 mg/L và BC non ≥ chủ yếu nhóm VK. Xquang phổi tổn thương khu trú 1 bên chủ yếu ở nhóm VK, tổn thương thâm nhiễm 2 bên chủ yếu ở nhóm VR. VP do VK có BPS ≥ 4 chiếm đa số, gợi ý các đặc điểm viêm phổi do vi khuẩn bao gồm: nhiệt độ sốt cao, bạch cầu tăng cao, xuất hiện bạch cầu non ra máu ngoại vi, hình ảnh X-quang ngực thâm nhiễm phế nang hay đông đặc phổi thường tổn thương 1 bên. Khi phối hợp nhiều dữ kiện vừa lâm sàng với các xét nghiệm như BC, CRP, BC non, hình ảnh tổn thương X-quang phổi là các cận lâm sàng có kết quả sớm trong giờ đầu nhập viện cho thấy có thể có ích để cải thiện chẩn đoán tác nhân viêm phổi và điều trị nhắm mục tiêu tốt hơn.

##plugins.themes.vojs.article.details##

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Y Tế. Quyết định số 101/QĐ-KCB ngày 09
tháng 01 năm 2014 về Hướng dẫn xử trí viêm
phổi cộng đồng trẻ em.
2. Phan Hữu Nguyệt Diễm, Trần Anh Tuấn.
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tác nhân vi
khuẩn và kết quả điều trị trong viêm phổi rất
nặng ở trẻ nhũ nhi tại khoa Hô hấp Bệnh viện
Nhi đồng 1. Tạp chí y học TPHCM 2014;18(1).
3. Phan Hữu Nguyệt Diễm. Viêm phổi. Nhi
Khoa tập 1, Đại học Y Dược TP Hồ Chí, NXB
Đại học Quốc gia TPHCM 2020:117-135.
4. Phan Hữu Nguyệt Diễm, Lê Minh Quí. Đặc
điểm lâm sàng và vi sinh của viêm phổi cộng
đồng nhập viện lần đầu ở trẻ từ 2 tháng đến
59 tháng tuổi tại bệnh viện Nhi đồng 1, Luận
văn bác sĩ Chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Dược
Thành phố Hồ Chí Minh 2019.
5. Cao Phạm Hà Giang, Phạm Thị Minh Hồng.
Đặc điểm lâm sàng, vi sinh và điều trị của trẻ
em viêm phổi nặng cần thở oxy tại bệnh viện
Nhi đồng 2. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội
trú, Đại học Y Dược TP.HCM 2014.
6. Nguyễn Thị Kim Phương. Các yếu tố nguy
cơ của viêm phổi. Paediatric Respir Rev
2017;(21):95-101.
7. Trần Anh Tuấn. Nhiễm khuẩn bệnh viện do
virus hợp bào hô hấp ở trẻ em, Luận án Tiến
sĩ Y học, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí
Minh 2016.
8. Trần Anh Tuấn. Đặc điểm phân tử virus hợp
bào hô hấp ở trẻ nhiễm khuẩn hô hấp dưới
nặng cộng đồng và bệnh viện tại TP. Hồ Chí
Minh. Y Học TP. Hồ Chí Minh 2014;18(4):109-
115.
9. Nguyễn Hải Thịnh, Bùi Bỉnh Bảo Sơn. Áp
dung thang điểm viêm phổi do VK (BPS)
trong VP trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi. Y Học
TP. Hồ Chí Minh, Phụ Bản Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Nhi Khoa 2016;20(4):125-129.
10. Phạm Hùng Vân. PCR và real-time PCR – các
vấn đề cơ bản và các áp dụng thường gặp.
Nhà xuất bản Y Học thành phố Hồ Chí Minh
2009.
11. Phạm Hùng Vân. Đàm, dịch hút đàm trên
khí quản qua mũi, dịch hút rửa khí quản nội
soi. Cẩm nang các kỹ thuật xét nghiệm vi sinh
lâm sàng dùng cho các phòng thí nghiệm
bệnh viện 2006:26–28.
12. Bruning AHL, Leeflang MMG, Vos JMBW
et al. Rapid Tests for Influenza, Respiratory
Syncytial Virus, and Other Respiratory Viruses:
A Systematic Review and Meta-analysis. Clin Infect Dis 2017;65(5):1026-1032. https://doi.
org/10.1093/cid/cix461
13. Bekele F, Sinaga M, Quadri JA et al.
Factors associated with outcomes of severe
pneumonia in children aged 2 months to
59 months at jimma university specialized
hospital, southwest Ethiopia. Current
Pediatric Research 2017
14. Bhuiyan MU, Blyth CC, Wesst R et al.
Combination of clinical symptoms and blood
biomarkers can improve discrimination
between bacterial or viral communityacquired
pneumonia in children. BMC Pulm
Med 2019;19(1):71. https://doi.org/10.1186/
s12890-019-0835-5
15. Brealey JC, Sly PD, Young PR et al. Viral
bacterial co-infection of the respiratory tract
during early childhood. FEMS Microbiol
Lett 2015;362(10):fnv062. https://doi.
org/10.1093/femsle/fnv062
16. Chou CC, Shen CF, Chen SJ et al.
Recommendations and guidelines for the
treatment of pneumonia in Taiwan. J Microbiol
Immunol Infect 2019;52(1):172-199. https://
doi.org/10.1016/j.jmii.2018.11.004
17. Centers for Disease Control and
Prevention. Active Bacterial Core
surveillance”, Page last reviewed: July 19,
2021, Content source: National Center for
Immunization and Respiratory Diseases,
Division of Bacterial Diseases.
18. Dandachi D, Rodriguez-Barradas MC. Viral
pneumonia: etiologies and treatment. J
Investig Med 2018;66(6):957-965. https://doi.
org/10.1136/jim-2018-000712
19. Ensinck G, Lazarte G, Romagnoli A et al.
Community-acquired methicillin-resistant
Staphylococcus aureus pneumonia in a
children’s hospital. Our ten-year experience.
Arch Argent Pediatr 2021;119(1):11-17.
https://doi.org/10.5546/aap.2021.eng.11
20. Ferrero F, Torres FA, Dominguez P et al.
Efficacy and safety of a decision rule for
using antibiotics in children with pneumonia
and vaccinated against pneumococcus. A
randomized controlled trial. Arch Argent
Pediatr 2015;113(5):397-403. https://doi.
org/10.5546/aap.2015.eng.397
21. Feigin and Cherry’s. Textbook of Pediatric
Infectious Diseases, (1), Philadelphia, Elsevier,
8th Ed 2019.
22. Harris M, Clark J, Coote N et al. British
Thoracic Society guidelines for the
management of community acquired
pneumonia in children: update 2011. Thorax
2011;66(2):ii1-23.
23. Huang M, Luo R, Fu Z. Risk factors for
poor prognosis in children with severe
adenovirus pneumonia. Zhongguo Dang Dai
Er Ke Za Zhi 2017;19(2):159-162. https://doi.
org/10.7499/j.issn.1008-8830.2017.02.006
24. Korppi M. Antibiotic therapy in children
with community-acquired pneumonia”. Acta
Paediatr 2021;110(12):3246-3250. https://
doi.org/10.1111/apa.16030
25. Le Roux DM, Nicol MP, Vanker A et
al. Factors associated with serious
outcomes of pneumonia among children
in a birth cohort in South Africa. PLoS
One 2021;16(8):e0255790. https://doi.
org/10.1371/journal.pone.0255790
26. Lim LM, Woo YY, de Bruyne JA et al.
Epidemiology, clinical presentation
and respiratory sequelae of adenovirus
pneumonia in children in Kuala Lumpur,
Malaysia. PLoS One 2018;13(10):e0205795.
ht t p s : / / d o i . o r g / 1 0 . 1 3 7 1 / j o u r n a l .
pone.0205795
27. Musher DM. Resistance of Streptococcus
pneumoniae to beta-lactam antibiotics.
www.uptodate.com © 2022 UpToDate.
28. Migita H, Ueno T, Tsukahara-Kawamura
T et al. Evaluation of adenovirus amplified
detection of immunochromatographic
test using tears including conjunctival
exudate in patients with adenoviral
keratoconjunctivitis. Graefes Arch Clin Exp
Ophthalmol 2019;257(4):815-820. https://
doi.org/10.1007/s00417-019-04281-7
29. Musher DM. Resistance of Streptococcus
pneumoniae to the fluoroquinolones,
doxycycline, and trimethoprimsulfamethoxazole”,
www.uptodate.com ©
2022 UpToDate, This topic last updated: Jul
11, 2022.
30. Musher DM. Resistance of Streptococcus
pneumoniae to the macrolides, azalides,
lincosamides, and ketolides. www.uptodate.
com © 2022 UpToDate, This topic last
updated: Jun 02, 2022.
31. Pacheco GA, Galvez NMS, Soto JA et
al. Bacterial and Viral Coinfections with
the Human Respiratory Syncytial Virus.
Microorganisms 2021;9(6):1293. https://doi.
org/10.3390/microorganisms9061293
32. Kouni S, Karakitsos P, Chranioti A et
al. Evaluation of viral co-infections in
hospitalized and non-hospitalized children
with respiratory infections using microarrays.
Clin Microbiol Infect 2013;(19):772–777.
https://doi.org/10.1111/1469-0691.12015
33. Sonego M, Pellegrin MC, Becker G et al.
Risk factors for mortality from acute lower
respiratory infections (ALRI) in children under
five years of age in low and middle-income
countries: a systematic review and metaanalysis
of observational studies. PloS one
2015;10(1):116-380. https://doi.org/10.1371/
journal.pone.0116380
34. UNICEF. Save the Children, and Every Breath
Counts. Every child’s right to survive: a 2020
agenda to end pneumonia deaths. UNICEF
2020. Available at https://www.unicef.
org/reports/every-childs-right-survivepneumonia.
35. Barson WJ. Community-acquired
pneumonia in children: Clinical features and
diagnosis”. www.uptodate.com UpToDate
2022.
36. Zhu X, Li X. Pneumococcal vaccine effect
on hospitalisation rates of pneumonia in
children: A meta-analysis. Int J Clin Pract
2021;75(11):e14739. https://doi.org/10.1111/
ijcp.14739