NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP HIẾM GẶP HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU SAU COVID-19 Ở BỆNH NHI

Nguyễn Văn Tuy1,2, Bùi Bình Bảo Sơn1,2, Châu Văn Hà2, Nguyễn Thị Kim Hoa2, Nguyễn Thị Mỹ Linh2, Đặng Thị Tâm2
1 Đại học Y Dược Đại học Huế
2 Bệnh viện Trung ương Huế

##plugins.themes.vojs.article.main##

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Hội chứng thực bào máu (HLH) là tình trạng đe dọa tính mạng do hoạt hóa quá mức hệ thống miễn dịch. HLH có thể là tiên phát hoặc thứ phát. HLH tiên phát thường phổi biến ở trẻ nhỏ do đột biến di truyền, trong khi đó HLH thứ phát có thể gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào. Nó thường được khởi phát bởi nhiễm virus, bệnh ác tính, hoặc bệnh dạng thấp. Virus SARS-CoV-2 gây ra HLH thứ phát thường gặp trong giai đoạn nhiễm COVID-19 cấp, tuy nhiên, HLH thứ phát hậu COVID-19 hiếm gặp. Báo cáo trường hợp: Chúng tôi báo cáo một trường hợp trẻ nam 16 tuổi, sau 5 tuần từ khi mắc COVID-19, trẻ biểu hiện mệt, sốt cao liên tục kéo dài 10 ngày, các xét nghiệm đủ tiêu chuẩn chẩn đoán HLH và có điểm H score ở mức cao nghi ngờ HLH. Sau 7 ngày điều trị với kháng sinh phổ rộng mà không điều trị đặc hiệu HLH, trẻ hồi phục một phần và hết sốt. Bệnh nhân hồi phục hoàn toàn sau 1 tháng. Kết luậnluận: Việc xác định sớm HLH sau khi hồi phục COVID-19 sẽ cho phép xử trí kịp thời tình trạng bệnh.

##plugins.themes.vojs.article.details##

Tài liệu tham khảo

1. Hanny Al-Samkari, Nancy Berliner (2018),
“Hemophagocytic Lymphohistiocytosis”. Annual
Review of Pathology: Mechanisms of Disease, 13
(1), 27-49.
2. Bộ Y tế (2015), “Hội chứng thực bào máu”,
Hướng dẫn chẩn đoán và xđiều trị một số bệnh
thường gặp ở trẻ em, Bộ Y tế, Quyết định số 3312/
QĐ-BYT ngày 07/8/2015, 564-571.
3. Manuel B. Braga Neto, Andrew D. Badley,
Sameer A. Parikh, Rondell P. Graham, Patrick S.
Kamath (2022), “Calm before the Storm”. New
England Journal of Medicine, 386 (5), 479-485.
4. France Debaugnies, Bhavna Mahadeb,
Alina Ferster, et al (2016), “Performances of
the H-Score for Diagnosis of Hemophagocytic
Lymphohistiocytosis in Adult and Pediatric
Patients”. Am J Clin Pathol, 145, 862-870.
5. Laurence Fardet, Lionel Galicier, Olivier
Lambotte, et al (2014), “Development and
Validation of the HScore, a Score for the Diagnosis
of Reactive Hemophagocytic Syndrome”. Arthritis
& Rheumatology, 66 (9), 2613-2620.
6. James W. Farquhar, Albert E. Claireaux
(1952), “Familial Haemophagocytic Reticulosis”.
Archives of Disease in Childhood, 27 (136), 519-525 .
7. Jan-Inge Henter, AnnaCarin Horne, Maurizio
Aricó, et al (2007), “HLH-2004: Diagnostic and
therapeutic guidelines for hemophagocytic
lymphohistiocytosis”. Pediatric Blood & Cance r,
48 (2), 124-131.
8. M. B. Jordan, C. E. Allen, J. Greenberg,
M. Henry (2019), “Challenges in the diagnosis
of hemophagocytic lymphohistiocytosis:
Recommendations from the North American
Consortium for Histiocyto sis (NACHO)”. 66 (11),
e27929.
9. Elie Naous, Bertha-Maria Nassani,
Cesar Yaghi, et al (2021), “Hemophagocytic
lymphohistiocytosis, a new cause of death during
‘post-acute COVID-19 syndrome?’ A case report”.
Journal of He matopathology, 14 (3), 229-233.
10. World Health Organization (2020), Naming
the coronavirus disease (COVID-2019) and
the virus that causes it, https://www.who.int/
emergencies/diseases/novel-coronavirus-2019/
technical-guidance/naming-the-coronavirusdisease-(
covid-2019)-and-the-virus-that-causesit.
, Accessed February 23, 2020.
11. Andrey Pr ilutskiy, Michael Kritselis, Artem
Shevtsov, et al (2020), “SARS-CoV-2 Infection -
Associated Hemophagocytic Lymphohistiocytosis:
An Autopsy Series With Clinical and Laboratory
Correlation”. American Journal of Clinical Patholo gy,
154 (4), 466-474.
12. A Rjoop, M Barukba, O Al Rusan (2021),
“A rare case of post COVID-19 hemophagocytic
lymphohistiocytosis in a pediatric patient”.
American Journal of Clinical Pathology, 156
(Supplement_1), S93-S93.
1 3. Joseph M Rocco, Christina Mallarino-
Haeger, Attiya H Randolph, et al (2021),
“Hyperinfl ammatory Syndromes After Severe
Acute Respiratory Syndrome Coronavirus 2 (SARSCoV-
2) Messenger RNA vaccination in Individuals
With Underlying Immune Dysregulation”. Clinical
Infectious Diseases.
14. Sebastia n Schnaubelt, Daniel Tihanyi,
Robert Strassl, et al (2021), “Hemophagocytic
lymphohistiocytosis in COVID-19: Case reports of
a stepwise approach”. Medicine, 100 (12), e25170.
15. Mourad Tiab, Françoise Mechinaud,
Jean-Luc Harousseau (2000), “Haemophagocytic
syn drome associated with infections”. Best Practice
& Research Clinical Haematology, 13 (2), 163-178.
16. S. S. Bandaru, A. Capace, V. Busa, A.
Williams (2022), “Secondary Hemophagocytic
Lymphohistiocytosi s in a Post-COVID-19 Patient”.
Cureus, 14 (2), e22620.
17. A. Filipovich, K. McClain, A. Grom (2010),
“Histiocytic disorders: recent insights into
pathophysiology and practical guidelines”. Biol
Blood Marrow Transplant, 16 (1 Suppl), S82-9.
18. P. Kalita, D. Laishram, B. Dey, J. Mishra,
B. Barman, H. Barman (2021), “Secondary
Hemophagocytic Lymphohistiocytosis in Post-
COVID-19 Patients: A Report of Two Cases”.
Cureus, 13 (8), e17328.
19. M. J. Ombrello, G. S. Schulert (2 021),
“COVID-19 and cytokine storm syndrome: are
there lessons from macrophage activation
syndrome?”. Transl Res, 232, 1-12.